Livescore

Theo quy định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, quận phải có diện tích tối thiểu 35 km2, dân số 150.000 bàn trang điểm ngồi bệt

【bàn trang điểm ngồi bệt】Nên sáp nhập các phường thuộc quận Hoàn Kiếm?

Theênsápnhập cácphườngthuộc quậnHoànKiếbàn trang điểm ngồi bệto quy định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, quận phải có diện tích tối thiểu 35 km2, dân số 150.000. Hoàn Kiếm đủ tiêu chuẩn về dân số, nhưng chỉ đạt 15% diện tích (5,35 km2). Dù vậy, Hà Nội cho rằng không nên sáp nhập quận Hoàn Kiếm vì 8 lý do. Theo đó, việc sáp nhập sẽ ảnh hưởng quá trình hình thành đô thị văn hóa lâu đời của Thăng Long - Hà Nội và kinh tế xã hội của thành phố.

Ủng hộ quan điểm của UBND TP Hà Nội, độc giả Tqthangcho rằng: "Tốt nhất giữ nguyên các quận như hiện giờ. Mục đích của việc sáp nhập đơn vị hành chính cuối cùng cũng là nhằm tinh giản bộ máy quản lý, vì vậy chỉ cần sáp nhập bộ máy hành chính là được rồi. Như vậy, chúng ta chỉ cần thêm khái niệm kiểu như 'UBND Liên quận Hoàn Kiếm - Ba Đình' là xong. Làm vậy sẽ giúp tối thiểu chi phí, công sức xã hội nói chung (mọi giấy tờ liên quan đều không cần cập nhật theo đơn vị mới), đồng thời bảo toàn được các vấn đề lịch sử, văn hóa".

Cùng chung suy nghĩ, bạn đọc Heromanhphân tích: "Giảm đơn vị hành chính để tiết kiệm chi phí là đúng. Nhưng chúng ta cũng không nên giảm theo kiểu một cách cứng nhắc là chỉ căn cứ trên các tiêu chí các con số. Làm vậy sẽ đánh mất đi bản sắc văn hóa, lịch sử lâu đời. Ngoài các con số, chúng ta nên lấy yếu tố văn hóa, lịch sử, làng nghề, địa lý để sát nhập thì mới hợp lý được. Quận Hoàn Kiếm dù có nhỏ về quy mô diện tích nhưng chúng ta đều coi như trái tim của thủ đô".

>> Sáp nhập Hoàn Kiếm vào quận nào?

Trong khi đó, cho rằng cần có phương án sáp nhập khác cho quận Hoàn Kiếm, độc giả Chuoinhận định: "Quận Hoàn Kiếm có thể không sáp nhập để giữ ổn định, tuy nhiên các phường thuộc quận thì nên nhập bớt lại vì 18 phường là quá nhiều. Ví dụ, nhập phường Hàng Bạc vào phường Lý Thái Tổ; phường Hàng Buồm, Hàng Đào vào phường Đồng Xuân; phường Hàng Bồ, Hàng Mã vào phường Cửa Đông; phường Hàng Bông, Hàng Gai, Hàng Trống thành phường mới và có thể đặt tên là phường Thọ Xương.

Bản thân các phường tên 'Hàng' ở khu phố cổ đều đặt tên theo một con phố trong phường đó, nếu sáp nhập phường có thể bị mất tên nhưng tên phố vẫn còn đó, không ảnh hưởng gì nhiều về mặt văn hóa lịch sử. Trong khi đó, địa danh Thọ Xương rất nổi tiếng của Thăng Long - Hà Nội từ xưa, đã đi vào ca dao nhưng hiện nay lại chỉ đặt cho một ngõ rất nhỏ, khiến cho nhiều người trẻ hiện nay khi nghe đến câu ca dao năm nào đều phải dừng lại đi tìm hiểu xem Thọ Xương bây giờ ở đâu".

Đồng tình với phương án này bạn đọc Source goodlifenhấn mạnh: "Dù có sáp nhập thì bản chất vẫn là quận Hoàn Kiếm, vẫn có phố Hàng, giá trị xưa cũ không hề mất gì. Trong khi đó, việc tổ chức bộ máy hành chính nhỏ lẻ như hiện nay chỉ phù hợp với thời kỳ trước đây, khi người thưa và công nghệ thô sơ. Giờ mọi thứ đã được số hóa và mã hóa hết rồi thì bộ máy chính quyền hiện nay đang quá cồng kềnh và dư thừa. Tôi ủng hộ việc quản lý tập trung và tinh gọn hơn bằng việc sáp nhập".

Thành Lêtổng hợp

>>Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap